- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết đã làm rõ những giá trị triết lí giáo dục Hồ Chí Minh đối với đổi mới giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay. Bài viết đã nghiên cứu có hệ thống nội dung triết lí giáo dục Hồ Chí Minh, nghiên cứu, phân tích thực trạng giáo dục và đào tạo Việt Nam, đồng thời làm sáng tỏ một số giá trị từ triết lí giáo dục Hồ Chí Minh...
8 p niem 25/11/2024 13 0
Từ khóa: Khoa học giáo dục, Triết lí giáo dục, Triết lí giáo dục Hồ Chí Minh, Đổi mới giáo dục và đào tạo, Chủ nghĩa Mác – Lênin
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đào tạo tại trường Đại học Trà Vinh
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý đào tạo luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đào tạo tại trường Đại học Trà Vinh đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo theo tín chỉ tại trường đại học Trà Vinh.
117 p niem 30/06/2021 240 2
Từ khóa: Đào tạo tại Đại học Trà Vinh, Quản lý đào tạo Đại học Trà Vinh, Thực trạng quản lý đào tạo đại học, Giải pháp quản lý đào tạo đại học, Quản lý giáo dục, Triết lý giáo dục đại học
Báo cáo tổng hợp đề tài: Nghiên cứu triết học giáo dục Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay
Trên cơ sở tổng quan triết học giáo dục một số nước trên thế giới, đồng thời nghiên cứu những triết lý giáo dục truyền thống, tư tưởng giáo dục Việt Nam thời phong kiến và những quan điểm của Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền giáo dục Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, đề tài bước đầu...
123 p niem 28/05/2021 195 0
Từ khóa: Triết học giáo dục, Triết học giáo dục Việt Nam, Quan điểm giáo dục nhà nước, Tưởng giáo dục Việt Nam, Phát triển nền giáo dục Việt Nam, Triết lý giáo dục truyền thống
Triết lý đào tạo đại học trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam hiện nay
Trong khuôn khổ bài viết này, trên tinh thần khai phóng, bài viết tập trung trao đổi về việc xây dựng các phương châm, triết lý đào tạo ở cấp độ đại học - cấp đào tạo tiệm cận nhất với quá trình sử dụng nhân lực trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.
10 p niem 28/02/2021 204 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Cách mạng công nghiệp 4.0, Triết lý đào tạo, Đào tạo đại học, Giáo dục khai phóng
Tạp chí Khoa học: Số 23 - Khoa học xã hội và giáo dục
Tạp chí Khoa học: Số 23 - Khoa học xã hội và giáo dục trình bày các nội dung chính sau: Nghệ thuật kể chuyện của F.Kafka trong hóa thân và vụ án, biểu hiện của tính mơ hồ trong ngôn ngữ thơ ca, mấy suy nghĩ về giảng dạy văn chương trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
213 p niem 26/01/2021 201 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Khoa học xã hội và giáo dục, Nghệ thuật kể chuyện, Ngôn ngữ thơ ca, Ca dao Việt Nam, Triết lý nhân sinh
Triết lý giáo dục của John Dewey trong tác phẩm “Kinh nghiệm và Giáo dục”
Bài viết này tập trung luận giải triết lý giáo dục của J.Dewey qua việc khảo sát một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông - Kinh nghiệm và giáo dục (Experience and Education) nhằm tìm kiếm ở đó những những gợi ý hữu ích cho việc phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
9 p niem 26/01/2021 195 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Kinh nghiệm và Giáo dục, Triết lý giáo dục, Triết lý của John Dewey, Chủ nghĩa thực dụng
Tư tưởng của Jean Jacques Rousseau về giáo dục
Bài viết Tư tưởng của Jean Jacques Rousseau về giáo dục trình bày: J.Rousseau là một nhà tư tưởng lớn về giáo dục. Trong tác phẩm Émile hay là về giáo dục, J.Rousseau cho rằng hiểu người học là một nguyên lý giáo dục. Theo đó, để hiểu người học cần hiểu con người và bản chất con người nói chung, cần hiểu nhà giáo dục; hiểu người học là hiểu...
8 p niem 26/01/2021 153 1
Từ khóa: Tư tưởng của Jean Jacques Rousseau, Tư tưởng giáo dục, Triết học giáo dục, Ngành giáo dục, Nhà tư tưởng giáo dục
Tìm hiểu thêm về triết lý giáo dục của trường Đông Kinh Nghĩa Thục
Bài viết trình bày trường Đông Kinh Nghĩa Thục những tiền đề lịch sử của triết lý giáo dục mới; nội dung triết lý giáo dục Tân học của Đông Kinh Nghĩa Thục. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
10 p niem 26/01/2021 180 1
Từ khóa: Triết lý giáo dục, Trường Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông Kinh Nghĩa Thục, Triết lý giáo dục Tân học, Triết lý giáo dục mới
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
Là triết học phi duy lý, chủ nghĩa hiện sinh nhấn mạnh tính độc đáo của nhân vị và tự do của cá nhân đối lập với đoàn nhóm, với sự đồng dạng phổ biến và xã hội đại chúng đề cao duy lý. Triết thuyết này dựa trên quan điểm cho rằng tất cả mọi người phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về ý nghĩa và khái niệm cuộc sống của mình, phải...
11 p niem 26/01/2021 250 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết lý giáo dục, Xã hội đại chúng, Hệ thống tư duy trật tự
Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực xu thế và nhu cầu
Nghiên cứu của tác giả nhằm giới thiệu những mô hình phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực. Mục tiêu này cần được xem là một đường lối chiến lược để làm cho giáo dục đại học VN gắn đào tạo với nhu cầu kinh tế xã hội, để triết lý giáo dục truyền thống khoa cử, từ chương bấy lâu nay buộc phải bị loại bỏ.
8 p niem 29/08/2020 302 3
Từ khóa: Phát triển chương trình đại học, Chương trình đại học, Tiếp cận năng lực xu thế và nhu cầu, Luật Giáo dục, Chương trình đào tạo, Triết lý giáo dục
Học thuyết tính thiện - từ Mạnh Tử đến tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa của nó
Bài viết này, tác giả phân tích một số khía cạnh trong học thuyết “tính thiện” của Mạnh Tử; chỉ ra sự thể hiện của nó trong triết học Hồ Chí Minh; từ đó, rút ra ý nghĩa của nó trong giáo dục đạo đức cho con người Việt Nam hiện nay.
9 p niem 27/07/2020 295 2
Từ khóa: Học thuyết tính thiện, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục đạo đức, Học thuyết tính thiện trong triết học Mạnh Tử, Thuyết tính thiện trong triết học Hồ Chí Minh, Công tác giáo dục đạo đức cho con người
Đăng nhập