- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết sử dụng các phương pháp logic, lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, liên ngành khoa học xã hội và nhân văn để khái quát triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh, làm rõ ý nghĩa, giá trị của những triết lí đó; đồng thời đề xuất các kiến nghị có tính giải pháp cơ bản đối với việc đào tạo nguồn nhân lực...
19 p niem 26/09/2024 18 0
Từ khóa: Triết lí giáo dục, Triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Đào tạo nguồn nhân lực giáo dục, Nền kinh tế số, Chuyển đổi số trong giáo dục
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
Phân tâm học ra đời gắn liền với tên tuổi Sigmund Freud1 . Kể từ khi xuất hiện, nó đã làm thay đổi cách nhìn, cách đánh giá về đời sống con người và có ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực trong đời sống con người và xã hội, như: nghệ thuật, văn học, tôn giáo, pháp luật,… Trong bài viết này, tác giả làm rõ nguồn gốc của tôn giáo theo...
20 p niem 28/03/2024 28 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Phân tâm học, Tư tưởng Phân tâm học, Phân tâm học tính dục, Phân tâm học nhập môn
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau và ý nghĩa hiện nay
Bài viết Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau và ý nghĩa hiện nay trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh đối với việc giáo dục thanh niên Việt Nam hiện nay.
10 p niem 28/12/2022 93 0
Từ khóa: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng, Phương pháp bồi dưỡng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục thanh niên Việt Nam, Chủ nghĩa Mác - Lênin về giáo dục
Tư tưởng của Jean Jacques Rousseau về giáo dục
Bài viết Tư tưởng của Jean Jacques Rousseau về giáo dục trình bày: J.Rousseau là một nhà tư tưởng lớn về giáo dục. Trong tác phẩm Émile hay là về giáo dục, J.Rousseau cho rằng hiểu người học là một nguyên lý giáo dục. Theo đó, để hiểu người học cần hiểu con người và bản chất con người nói chung, cần hiểu nhà giáo dục; hiểu người học là hiểu...
8 p niem 26/01/2021 150 1
Từ khóa: Tư tưởng của Jean Jacques Rousseau, Tư tưởng giáo dục, Triết học giáo dục, Ngành giáo dục, Nhà tư tưởng giáo dục
Học thuyết tính thiện - từ Mạnh Tử đến tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa của nó
Bài viết này, tác giả phân tích một số khía cạnh trong học thuyết “tính thiện” của Mạnh Tử; chỉ ra sự thể hiện của nó trong triết học Hồ Chí Minh; từ đó, rút ra ý nghĩa của nó trong giáo dục đạo đức cho con người Việt Nam hiện nay.
9 p niem 27/07/2020 288 2
Từ khóa: Học thuyết tính thiện, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục đạo đức, Học thuyết tính thiện trong triết học Mạnh Tử, Thuyết tính thiện trong triết học Hồ Chí Minh, Công tác giáo dục đạo đức cho con người
Tư tưởng giáo dục của Nho giáo nguyên thủy và ý nghĩa của nó đối với giáo dục công dân hiện nay
Bài viết tập trung phân tích một số giá trị về khía cạnh giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng của Nho giáo nguyên thủy. Trên tinh thần đó nêu lên ý nghĩa của việc tiếp biến những giá trị tích cực đó vào nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục công dân, định hướng giá trị cho thế hệ trẻ, nhằm góp vào chiến lược phát triển con...
9 p niem 27/07/2020 279 2
Từ khóa: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo, Nho giáo nguyên thủy, Giáo dục công dân, Chiến lược phát triển con người, Giá trị tích cực của đạo đức Nho giáo nguyên thủy
Lí thuyết về quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông
Bài báo trình bày khái quát tình hình nghiên cứu về quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp trên thế giới và Việt Nam, kế thừa ý tưởng các nhà khoa học trong và ngoài nước, xây dựng cơ sở lí thuyết về chức năng và nội dung quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp bao gồm kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra tích hợp với các thành...
13 p niem 10/06/2020 282 1
Từ khóa: Tư vấn hướng nghiệp, Học sinh trung học phổ thông, Thành tố của chủ thể quản lí, Mục tiêu cơ bản của giáo dục, Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp, Đối tượng quản lí
Luận văn nghiên cứu các kĩ năng tương tác với trẻ tự kỉ thường được sử dụng ở Việt Nam và nước ngoài, Nghiên cứu các lĩnh vực mà giáo viên kèm hòa nhập thường gặp khó khăn trong quá trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ, đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện kĩ năng tương tác với trẻ đồng thời giúp giáo viên tìm được nhiều...
30 p niem 06/12/2019 620 3
Từ khóa: Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý, Kỹ năng tương tác với trẻ rối loạn phổ tự kỷ, Trẻ rối loạn phổ tự kỷ, Rối loạn phổ tự kỷ, Kỹ năng giao tiếp của trẻ, Trẻ rối loạn phổ tự kỷ, Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ, Giáo dục kĩ năng ứng xử cho trẻ phổ tự kỉ, Rối loạn tự kỷ, Dạy học hòa nhập, Giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non, Đánh giá kỹ năng tương tác với trẻ
Giáo dục phẩm chất đạo đức kiệm cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên. Trong đó, Người cho rằng phẩm chất đạo đức “kiệm” là cần thiết và vô cùng quan trọng. Vậy phẩm chất “kiệm” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? ao gồm những nội dung nào? Làm thế nào để giáo dục phẩm chất đạo...
9 p niem 10/05/2019 356 1
Từ khóa: Giáo dục phẩm chất đạo đức kiệm cho sinh viên, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên, Giáo dục ý thức tiết kiệm cho sinh viên, Tính tự giác tiết kiệm của sinh viên
Đăng nhập