- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Triết học kinh tế trong lí thuyết về công lí của nhà triết học Mỹ - John Rawls: Phần 2
Phần 2 của ebook Triết học kinh tế trong lí thuyết về công lí của nhà triết học Mỹ - John Rawls giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan về lí thuyết về công lí với vấn đề bình đẳng kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
94 p niem 30/10/2021 152 0
Từ khóa: Triết học kinh tế, Nhà triết học Mỹ John Rawls, Lý thuyết về công lí, Tư tưởng triết học kinh tế của John Rawls, Công bằng xã hội, Khế ước xã hội
Kinh nghiệm phát triển giáo dục đại học của một số nước Châu Á
Trong hơn ba thập kỷ vừa qua, châu Á nổi lên như một khu vực phát triển kinh tế năng động bậc nhất thế giới, với sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của những con hổ của khu vực Đông Á và tiếp đó là các nước ASEAN. Sự phát triển kinh tế của các nước đều gắn liền với việc đầu tư phát triển hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại...
12 p niem 29/10/2021 117 0
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Phát triển giáo dục, Giáo dục đại học, Hệ thống giáo dục đại học, Chất lượng giáo dục
Ebook Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa: Phần 1
Cuốn "Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa" được biên dịch nhằm giúp bạn đọc hiểu hơn về nguồn gốc của kinh tế học Mác-Lênin, về bản chất của kinh tế học phương Tây hiện đại, và cả về nghệ thuật điều hành nền kinh tế thị trường thông qua một hệ thống thuế khóa sáng suốt và uyển chuyển. Nội dung cuốn sách...
321 p niem 31/08/2021 221 0
Từ khóa: Kinh tế học, Kinh tế chính trị, Kinh tế học Mác - Lênin, Nguyên lý kinh tế chính trị học, Học thuyết kinh tế Ricardo, Hệ thống thuế khóa
Ebook Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa: Phần 2
Phần 2 của cuốn "Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa" của David Ricardo sẽ cung cấp cho bạn đọc những cái nhìn thấu đáo về thuế trợ giúp người nghèo, những biến động đột ngột của các kênh thương mại, các đặc tính của giá trị và sự giàu có, những tác động của tích lũy tới lợi nhuận và tiền lãi,... Mời các bạn cùng...
252 p niem 31/08/2021 214 0
Từ khóa: Kinh tế học, Kinh tế chính trị, Kinh tế học Mác - Lênin, Nguyên lý kinh tế chính trị học, Học thuyết kinh tế Ricardo, Thuế trợ giúp người nghèo, Kênh thương mại
Bài giảng môn Triết học - Chương 5: Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội
Bài giảng môn Triết học: Chương 5 Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội cung cấp cho người học những kiến thức như: Phương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm về xã hội; Những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội; Giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái KT-XH và sự nhận thức về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
21 p niem 28/08/2021 170 0
Từ khóa: Bài giảng Triết học, Triết học, Chủ nghĩa Mác-Lênin, Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội, Phương pháp tiếp cận duy vật, Cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế
Đề tài xây dựng cơ sở lý luận (CSLL) về phân cấp quản lý GDĐH trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; nghiên cứu kinh nghiệm phân cấp quản lý GDĐH ở một số nước; đánh giá thực trạng phân cấp quản lý GDĐH ở Việt Nam; đề xuất các định hướng và giải pháp phân cấp quản lý GDĐH ở Việt Nam.
116 p niem 28/05/2021 242 0
Từ khóa: Quản lý giáo dục, Phân cấp quản lý giáo dục, Kinh kế thị trường, Hội nhập kinh tế, Giáo dục đại học, Quản lý giáo dục đại học, Giải pháp phân cấp quản lý giáo dục, Quản lý tài chính
Bài viết hướng đến tìm kiếm giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ học viện Quản lý giáo dục trong bối cảnh hiện nay, bao gồm từ những giải pháp ở cấp quản lý như xây dựng chính sách đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho giảng viên, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiên cứu khoa học, tới...
9 p niem 28/05/2021 242 0
Từ khóa: Phát triển năng lực nghề nghiệp, Giải pháp phát triển năng lực nghề nghiệp, Năng lực nghề nghiệp của giảng viên trẻ, Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lực nghề nghiệp, Năng lực chuyên môn nghiệp vụ, Năng lực nghiên cứu khoa học, Năng lực xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, Năng lực phát triển quan hệ xã hội và cộng đồng
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đưa ra một cách tiếp cận mới trong việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong, đó là xây dựng một hệ thống tích hợp 3 hệ thống trong một trường đại học: (i) Hệ thống hoạch định chiến lược, (ii) Hệ thống thông tin phục vụ công tác đảm bảo chất lượng, và (iii) Hệ thống quản lý chất lượng....
14 p niem 28/12/2020 207 0
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Chất lượng giáo dục đại học, Đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam, Đại học tích hợp, Đổi mới giáo dục
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới sự phát triển của nguồn nhân lực quốc gia Việt Nam
Bài viết phân tích các ảnh hưởng của CMCN4.0 tới phát triển nguồn nhân lực và giáo dục đào tạo của Việt Nam trong tương lai, và chỉ ra các phương hướng và giải pháp tương ứng để đáp ứng được các yêu cầu và thách thức mà bối cảnh CMCN4.0 mang tới.
21 p niem 28/12/2020 224 0
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Cách mạng công nghiệp 4.0, Nguồn nhân lực quốc gia, Công tác quản lý dạy học, Phát triển giáo dục đào tạo
Trên cơ sở tổng kết những bài học kinh nghiệm trong tổ chức quản lý và phân bổ ngân sách cho hệ thống đổi mới sáng tạo của Israel và đối chiếu với hiện trạng ở Việt Nam, bài viết nêu lên một số hàm ý chính sách cho việc phát triển GDĐH hướng đến thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở nước ta trong thời gian tới.
14 p niem 28/12/2020 183 0
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Giáo dục đại học, Đổi mới sáng tạo, Phân bổ ngân sách nhà nước, Đổi mới giáo dục
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại và trung cổ, sự phát sinh, phát triển và suy thoái của KTCT học tư sản cổ điển từ giữa thế kỷ XV đến XIX, kinh tế chính trị học tiểu tư sản, học thuyết kinh tế của các nhà XHCN không tưởng Tây Âu thế kỷ XIX,... Mời các bạn...
167 p niem 30/11/2020 231 0
Từ khóa: Học thuyết kinh tế, Tư tưởng kinh tế thời cổ đại, Tư tưởng kinh tế thời trung cổ, Kinh tế chính trị, Học thuyết kinh tế
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sự phát sinh và phát triển của KTCT học Mác - Lênin, các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển, các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes, các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới, học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại....
170 p niem 30/11/2020 228 0
Từ khóa: Học thuyết kinh tế, Kinh tế trường phái tân cổ điển, Kinh tế trường phái Keynes, Kinh tế chủ nghĩa tự do, Kinh tế trường phái chính hiện đại
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật